KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN GIÁO VIÊN

Files đính kèm:
FileDescriptionFile sizeLast modified
Download this file (mauphieutudanhgia.doc)mauphieutudanhgia 305 kB2017-05-30 00:42

UBND TỈNH VĨNH PHÚC

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT

Số: 26 /KH - CĐKTKT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Phúc, ngày 26 tháng 5 năm 2017

 

KẾ HOẠCH

TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN GIÁO VIÊN

Thực hiện công tác Đảm bảo chất lượng đào tạo, trường Cao đẳng KT - KT Vĩnh Phúc triển khai thực hiện việc tự đánh giá chất lượng giảng viên, giáo viên.

I. Mục đích

1. Góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp và có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, phương pháp giảng dạy tiên tiến, hiện đại.

2. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giảng viên, giáo viên trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường.

3. Tạo thêm một kênh thông tin để:

- Giúp giảng viên, giáo viên có thể tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy.

- Cán bộ quản lý khoa có thêm cơ sở nhận xét, đánh giá giảng viên, giáo viên, đề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên, giáo viên.

- Nhà trường có thêm cơ sở để đánh giá chất lượng giảng viên, giáo viên,

có thêm cơ sở để đưa ra quyết định quản lý phù hợp.

- Góp phần thực hiện công tác kiểm định chất lượng trường.

II. Yêu cầu

- Các giáo viên, giảng viên hiểu rõ mục đích, ý nghĩa và trung thực trong việc tự đánh giá.

- Các trưởng khoa tổ chức đánh giá một cách nghiêm túc, thực chất và chịu trách nhiệm về kết quả đánh giá của khoa (phiếu đánh giá, bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá theo mẫu trên website www.vtec.edu.vn )

- Phòng Thanh tra, Khảo thí & Đảm bảo chất lượng chủ trì, phối hợp các khoa, giáo viên, giảng viên nghiêm túc thực hiện.

- Các khoa nộp kết quả đánh giá (gửi bản mềm Bảng tổng hợp kết quả vào địa chỉ email This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ) cho phòng TTr-KT&ĐBCL trước ngày 16/6/2017.

III. Đánh giá, xếp loại chất lượng giáo viên, giảng viên

1. Cách đánh giá:

       - Đánh giá theo thang điểm 100

     - Điểm đánh giá theo công thức sau:

                    Tổng số điểm = 2,5∑ a + 2∑ b + 1,5∑ c + ∑ d + 0,5 ∑ e

           2. Xếp loại:

Loại giỏi: từ 80 ÷ 100 điểm và trong đó mức a có tỷ trọng a≥ 30%, tổng các mức d, e có tỷ trọng ≤ 5%.

Loại khá: từ 70 ÷ cận 80 điểm và trong đó tổng các mức d,e có tỷ trọng ≤ 10%.

Loại Trung bình khá: từ 60÷ cận 70 điểm và trong đó tổng các mức d,e có tỷ trọng ≤ 15%.

Loại Trung bình: từ 50 ÷ cận 60 điểm

Loại yếu: dưới 50 điểm

Khi đủ điểm ở các mức xếp loại nhưng không đạt điều kiện các mức a, mức d, e, tiêu chuẩn 1 sẽ bị hạ 1 bậc xếp loại.

Nơi nhận:                                                                                                     HIỆU TRƯỞNG

- PHT ;                                                                                                             (Đã ký)

- Các khoa; Tổ GDTC

- Lưu: VT, TTrKT& ĐBCL.                                                                            

                      Tạ Quang Thảo

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT – KT VĨNH PHÚC

KHOA ……...........................

PHIẾU GIẢNG VIÊN/GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ

(Dùng cho GVGV dạy các chuyên ngành kỹ thuật)

Năm học: ......................

Họ và tên giảng viên/giáo viên: …………………………………………………

Tổ bộ môn: ……………………………………………………………………….

Học phần, môn học được phân công giảng dạy:……………………………….

a. Tốt b. Khá c. Trung bình khá d. Trung bình e. Yếu
2,5 điểm 2 điểm 1,5 điểm 1 điểm 0, 5 điểm
Các tiêu chuẩn và tiêu chuẩn a b c d e
TC1. Năng lực chuyên môn
     + tc1. Kiến thức chuyên môn
       - Nắm vững kiến thức nghề (học phần) được phân công giảng dạy
       - Có kiến thức về nghề liên quan
       - Hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới của nghề
     + tc2. Kỹ năng nghề
       - Thực hiện thành thạo các kỹ năng của nghề được phân công giảng dạy
       - Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghề được phân công giảng dạy
       - Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động của nghề
TC2. Năng lực sư phạm
   + tc1. Chuẩn bị hoạt động giảng dạy
         - Lập được kế hoạch giảng dạy môn học, mô-đun được phân công trên cơ sở chương trình, kế hoạch đào tạo của cả khoá học;
       - Soạn được giáo án theo quy định, thể hiện được các hoạt động dạy và học;
       - Lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp cho các bài học của chương trình môn học, mô-đun thuộc nghề được phân công giảng dạy;
       - Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy nghề, nguyên, nhiên, vật liệu thực hành cần thiết; tự làm được các loại phương tiện dạy học thông thường.
   + tc2. Thực hiện hoạt động giảng dạy
   - Tổ chức dạy học phù hợp với trình độ, hình thức đào tạo và với từng đối tượng người học;
   - Thực hiện các giờ dạy lý thuyết/thực hành/tích hợp theo đúng giáo án, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ theo quy định;
   - Biết vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực tự học của người học;
    - Sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy nghề để nâng cao hiệu quả giảng dạy, đảm bảo chất lượng dạy nghề; ứng dụng được công nghệ thông tin trong giảng dạy.
   - Thực hiện đầy đủ kế hoạch giảng dạy, đúng chương trình, nội dung;
   + tc3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học
   - Lựa chọn và thiết kế được các công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học về kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với môn học, mô-đun được phân công giảng dạy;
   - Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá một cách công bằng, chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định.
   + tc4. Quản lý hồ sơ dạy học
   - Thực hiện đầy đủ các quy định về sử dụng biểu mẫu, sổ sách, hồ sơ dạy học;
   - Bảo quản, lưu trữ, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định.
   + tc5. Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu GD
   - Nắm được căn cứ, nguyên tắc, yêu cầu và quy trình xây dựng chương trình môn học trình độ trung cấp trở lên
   - Có khả năng chủ trì hoặc tham gia biên soạn bài giảng, tài liệu giảng dạy
   + tc6. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các hoạt động giáo dục
   - Xây dựng được kế hoạch giáo dục người học thông qua giảng dạy và qua các hoạt động khác;
   - Thực hiện việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp thông qua việc giảng dạy môn học, mô-đun theo kế hoạch đã xây dựng;
   - Vận dụng được các hiểu biết về tâm lý, giáo dục vào thực hiện hoạt động giáo dục người học ;
   + tc7. Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập
    - Quản lý được các thông tin liên quan đến người học và sử dụng hiệu quả các thông tin vào giáo dục, dạy học, quản lý người học;
     -   Xây dựng môi trường giáo dục, học tập lành mạnh, thuận lợi, dân chủ, hợp tác.
   + tc8. Hoạt động xã hội
       - Phối hợp với gia đình người học và cộng đồng, động viên, hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của người học
TC3. Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học
   + tc1. Trao đổi kinh nghiệm, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện
   - Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đồng nghiệp; tích cực tham gia hội giảng các cấp;
   - Tham gia bồi dưỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển của khoa, tổ chuyên môn; tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên giỏi;
     - Thường xuyên tự học tập, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp;
   + tc2. Nghiên cứu khoa học, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện
     - Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và công nghệ
    -   Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên.
     - Tham gia viết báo, thông tin khoa học – giáo dục và đào tạo, bản tin website
     -   Tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện nâng caotrình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề, công nghệ, phương pháp giảng dạy dáp ứng yêu cầu của dạy học.
TC4. Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống
+ tc1. Phẩm chất chính trị
+ tc2. Đạo đức nghề nghiệp
+ tc3. Ửng xử với người học
+ tc4. Ứng xử với đồng nghiệp
+ tc5. Ý thức, trách nhiệm trong công việc
+ tc6. Nhiệt tình, quan tâm đến người học

- Tổng số điểm:

- GV tự xếp loại:

Ghi chú:   - TC là chữ viết tắt của “tiêu chuẩn”

- tc là chữ viết tắt của “tiêu chí”

ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giảng viên/ giáo viên tự đánh giá):

1. Những điểm mạnh:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

2. Những điểm yếu:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

3. Hướng khắc phục điểm yếu:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

XÁC NHẬN CỦA KHOA

Giáo viên:…………………………………..

Kết quả tự đánh giá của GV là đúng.

         (Chữ ký trưởng khoa)

Ngày …… tháng …. năm 201...

(Chữ ký của giảng viên/ giáo viên)

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT – KT VĨNH PHÚC

KHOA ……..............................

PHIẾU GIẢNG VIÊN/GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ

( Dùng cho GVGV dạy các chuyên ngành kinh tế, kế toán, quản trị)

Năm học: ....................

Họ và tên giảng viên/giáo viên: ………………………………………………..

Tổ bộ môn: ……………………………………………………………………..

Học phần, mô đun được phân công giảng dạy:……………………………….

a. Tốt b. Khá c. Trung bình khá d. Trung bình e. Yếu
2,5 điểm 2 điểm 1,5 điểm 1 điểm 0, 5 điểm
Các tiêu chuẩn và tiêu chí a b c d e
TC1. Năng lực chuyên môn
     + tc1. Kiến thức chuyên môn
- Nắm vững kiến thức chuyên ngành được phân công giảng dạy
- Có kiến thức về ngành liên quan (gần)
- Hiểu biết về thực tiễn sản xuất kinh doanh và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, kiến thức, công nghệ mới của ngành
     + tc2. Kỹ năng nghề nghiệp
       - Thực hiện thành thạo các kỹ năng của chuyên ngành được phân công giảng dạy
       - Tổ chức được hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh, dịch vụ
       - Vận dụng tốt các chế độ, chính sách hiện hành của NN về ngành nghề được phân công giảng dạy.
TC2. Năng lực sư phạm
   + tc1. Chuẩn bị hoạt động giảng dạy
         - Lập được kế hoạch giảng dạy môn học, mô-đun được phân công trên cơ sở chương trình, kế hoạch đào tạo của cả khoá học;
       - Soạn được giáo án theo quy định, thể hiện được các hoạt động dạy và học;
       - Lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp cho các bài học của chương trình môn học, mô-đun thuộc nghề được phân công giảng dạy;
       - Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy nghề, nguyên, nhiên, vật liệu thực hành cần thiết; tự làm được các loại phương tiện dạy học thông thường.
   + tc2. Thực hiện hoạt động giảng dạy
   - Tổ chức dạy học phù hợp với trình độ, hình thức đào tạo và với từng đối tượng người học;
   - Thực hiện các giờ dạy lý thuyết/thực hành/tích hợp theo đúng giáo án, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ theo quy định;
   - Biết vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực tự học của người học;
    - Sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy nghề để nâng cao hiệu quả giảng dạy, đảm bảo chất lượng dạy nghề; ứng dụng được công nghệ thông tin trong giảng dạy.
   - Thực hiện đầy đủ kế hoạch giảng dạy, đúng chương trình, nội dung;
   + tc3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học
   - Lựa chọn và thiết kế được các công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học về kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với môn học được phân công giảng dạy;
   - Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá một cách công bằng, chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định.
   + tc4. Quản lý hồ sơ dạy học
   - Thực hiện đầy đủ các quy định về sử dụng biểu mẫu, sổ sách, hồ sơ dạy học;
   - Bảo quản, lưu trữ, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định.
   + tc5. Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy
   - Nắm được căn cứ, nguyên tắc, yêu cầu và quy trình xây dựng chương trình môn học trình độ trung cấp trở lên
   - Có khả năng chủ trì hoặc tham gia biên soạn bài giảng, tài liệu giảng dạy
   + tc6. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các hoạt động giáo dục
   - Xây dựng được kế hoạch giáo dục người học thông qua giảng dạy và qua các hoạt động khác;
   - Thực hiện việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp thông qua việc giảng dạy môn học, mô-đun theo kế hoạch đã xây dựng;
   - Vận dụng được các hiểu biết về tâm lý, giáo dục vào thực hiện hoạt động giáo dục người học ;
   + tc7. Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập
   - Quản lý được các thông tin liên quan đến người học và sử dụng hiệu quả các thông tin vào giáo dục, dạy học, quản lý người học;
   -   Xây dựng môi trường giáo dục, học tập lành mạnh, thuận lợi, dân chủ, hợp tác.
   + tc8. Hoạt động xã hội
   - Phối hợp với gia đình người học và cộng đồng, động viên, hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của người học
TC3. Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học
   + tc1. Trao đổi kinh nghiệm, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện
   - Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đồng nghiệp; tích cực tham gia hội giảng các cấp;
   - Tham gia bồi dưỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển của khoa, tổ chuyên môn; tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên giỏi;
     - Thường xuyên tự học tập, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp;
   + tc2. Nghiên cứu khoa học, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện
     - Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và công nghệ;
     -   Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên.
     - Tham gia viết báo, thông tin khoa học – giáo dục và đào tạo, bản tin website

-          Tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện nâng caotrình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề, công nghệ, phương pháp giảng dạy dáp ứng yêu cầu của dạy học.

TC4. Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống
+ tc1. Phẩm chất chính trị
+ tc2. Đạo đức nghề nghiệp
+ tc3. Ửng xử với người học
+ tc4. Ứng xử với đồng nghiệp
+ tc5. Ý thức, trách nhiệm trong công việc
+ tc6. Nhiệt tình, quan tâm đến người học

- Tổng số điểm:

- GV tự xếp loại:

Ghi chú:   - TC là chữ viết tắt của “tiêu chuẩn”

- tc là chữ viết tắt của “tiêu chí”

ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giảng viên/ giáo viên tự đánh giá):

1. Những điểm mạnh:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

2. Những điểm yếu:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

3. Hướng khắc phục điểm yếu:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

XÁC NHẬN CỦA KHOA

Giáo viên:…………………………………..

Kết quả tự đánh giá của GV là đúng.

       (Chữ ký trưởng khoa)

Ngày …… tháng …. năm 201...

(Chữ ký của giảng viên/ giáo viên)

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT – KT VĨNH PHÚC

KHOA ……..................................

PHIẾU GIẢNG VIÊN/GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ

( Dùng cho GVGV dạy các môn chung)

Năm học: ...................

Họ và tên giảng viên/giáo viên: ……………………………………………….

Tổ bộ môn: ……………………………………………………………………..

Học phần, mô đun được phân công giảng dạy:……………………………….

a. Tốt b. Khá c. Trung bình khá d. Trung bình e. Yếu
2,5 điểm 2 điểm 1,5 điểm 1 điểm 0, 5 điểm
Các tiêu chuẩn và tiêu chí a b c d e
TC1. Năng lực chuyên môn
     + tc1. Kiến thức chuyên môn
- Nắm vững kiến thức chuyên ngành (môn học) được phân công giảng dạy
- Có kiến thức về ngành (môn học) liên quan
- Hiểu biết về ứng dụng thực tiễn và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, kiến thức, công nghệ mới của ngành
     + tc2. Kỹ năng nghề nghiệp
- Thực hiện thành thạo các kỹ năng của chuyên ngành được phân công giảng dạy
- Tổ chức được hoạt động thực hành, thí nghiệm, thảo luận hoặc ngoại khóa cho môn học được phân công một cách hiệu quả
- Thực hiện các qui chế, chế độ, chính sách hiện hành của NN về các bậc học được phân công giảng dạy.
TC2. Năng lực sư phạm
   + tc1. Chuẩn bị hoạt động giảng dạy
   - Lập được kế hoạch giảng dạy môn học được phân công trên cơ sở chương trình, kế hoạch đào tạo của cả khoá học;
   - Soạn được giáo án theo quy định, thể hiện được các hoạt động dạy và học;
   - Lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp cho các bài học của chương trình môn học được phân công giảng dạy;
   - Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy nghề, nguyên, nhiên, vật liệu thực hành cần thiết; tự làm được các loại phương tiện dạy học thông thường.
   + tc2. Thực hiện hoạt động giảng dạy
   - Tổ chức dạy học phù hợp với trình độ, hình thức đào tạo và với từng đối tượng người học;
   - Thực hiện các giờ dạy lý thuyết/thực hành/tích hợp theo đúng giáo án, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ theo quy định;
   - Biết vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển năng lực tự học của người học;
    - Sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy nghề để nâng cao hiệu quả giảng dạy, đảm bảo chất lượng dạy nghề; ứng dụng được công nghệ thông tin trong giảng dạy.
   - Thực hiện đầy đủ kế hoạch giảng dạy, đúng chương trình, nội dung;
   + tc3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học
   - Lựa chọn và thiết kế được các công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học về kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với môn học được phân công giảng dạy;
   - Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá một cách công bằng, chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định.
   + tc4. Quản lý hồ sơ dạy học
   - Thực hiện đầy đủ các quy định về sử dụng biểu mẫu, sổ sách, hồ sơ dạy học;
   - Bảo quản, lưu trữ, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định.
   + tc5. Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu GD
   - Nắm được căn cứ, nguyên tắc, yêu cầu và quy trình xây dựng chương trình môn học .
   - Có khả năng chủ trì hoặc tham gia biên soạn bài giảng, tài liệu giảng dạy
   + tc6. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các hoạt động giáo dục
   - Xây dựng được kế hoạch giáo dục người học thông qua giảng dạy và qua các hoạt động khác;
   - Thực hiện việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp thông qua việc giảng dạy môn học, mô-đun theo kế hoạch đã xây dựng;
   - Vận dụng được các hiểu biết về tâm lý, giáo dục vào thực hiện hoạt động giáo dục người học ;
   + tc7. Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập
   - Quản lý được các thông tin liên quan đến người học và sử dụng hiệu quả các thông tin vào giáo dục, dạy học, quản lý người học;
-   Xây dựng môi trường giáo dục, học tập lành mạnh, thuận lợi, dân chủ, hợp tác.
   + tc8. Hoạt động xã hội
   - Phối hợp với gia đình người học và cộng đồng, động viên, hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của người học
TC3. Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học
   + tc1. Trao đổi kinh nghiệm, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện
   - Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đồng nghiệp; tích cực tham gia hội giảng các cấp;
   - Tham gia bồi dưỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển của khoa, tổ chuyên môn; tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên giỏi;
     - Thường xuyên tự học tập, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp;
   + tc2. Nghiên cứu khoa học, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện
   - Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và công nghệ;
   -   Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên.
   - Tham gia viết báo, thông tin khoa học – giáo dục và đào tạo, bản tin website
     -   Tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện nâng caotrình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề, công nghệ, phương pháp giảng dạy dáp ứng yêu cầu của dạy học.
TC4. Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống
+ tc1. Phẩm chất chính trị
+ tc2. Đạo đức nghề nghiệp
+ tc3. Ửng xử với người học
+ tc4. Ứng xử với đồng nghiệp
+ tc5. Ý thức, trách nhiệm trong công việc
+ tc6. Nhiệt tình, quan tâm đến người học

- Tổng số điểm:

- GV tự xếp loại:

Ghi chú:   - TC là chữ viết tắt của “tiêu chuẩn”

- tc là chữ viết tắt của “tiêu chí”

ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giảng viên/ giáo viên tự đánh giá):

1. Những điểm mạnh:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

2. Những điểm yếu:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

3. Hướng khắc phục điểm yếu:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

XÁC NHẬN CỦA KHOA

Giáo viên:…………………………………..

Kết quả tự đánh giá của GV là đúng.

           (Chữ ký trưởng khoa)

Ngày …… tháng …. năm 201...

(Chữ ký của giảng viên/ giáo viên)

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT – KT VĨNH PHÚC

KHOA....................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, TỰ XẾP LOẠI GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN

Năm học ......................

STT Họ và tên giảngviên/giáo viên Tổng số điểm Xếp loại Ghi chú
        1           
        2           
        3           
        4           
        5           
        6           

TRƯỞNG KHOA

Ngày …… tháng…. năm 2014

NGƯỜI TỔNG HỢP

DKTS

Cán bộ tư vấn

Mr. Hạnh 0982.790924
Mr. Bình 0989.465017
Mr. Giao 0374.815299
Mr. Bằng 0988.265268
Mr. Hải 0963.892678
Mrs. Thúy 0988.384555
Mr. Thọ 0972 141 081
Mrs. Yến 0982.628428
Mss. Dương 0977.631986
Mss. Phương 0348.671196

Lượt truy cập

1440693

      Trang web hiện có: 280 khách

Liên kết web

banner gdnn  

so lao dongthuong binh va xa hoi tinh vinh phuc 20170715